• GIỚI THIỆU
  • TIN TỨC SỰ KIỆN
  • CƠ CẤU TỔ CHỨC
    • Chi Bộ
    • Tổ Chuyên Môn
  • CÔNG ĐOÀN
    • Kế hoạch Công Đoàn
  • VĂN HỌC
    • VĂN LỚP 6
    • VĂN LỚP 7
    • VĂN LỚP 8
    • VĂN LỚP 9
No Result
View All Result
THCS Lao Bảo
No Result
View All Result
Home VĂN HỌC VĂN LỚP 6 LẬP DÀN Ý VĂN LỚP 6

Soạn bài Tổng kết phần Tập làm văn ngắn gọn lớp 6

1 Tháng Tư, 2022
in LẬP DÀN Ý VĂN LỚP 6, VĂN HỌC, VĂN LỚP 6
0
0
SHARES
0
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Tập làm văn luôn là một trong những yêu cầu xuyên suốt quá trình bắt đầu học tập và làm quen với môn Ngữ văn chúng ta đã phải đáp ứng. Cũng là một trong những cách giúp ta học tập và tiếp cận, thực hành môn Ngữ văn tốt hơn. Tyuy nhiên để tránh gặp phải trường hợp rối loạn kiến thức, phân tán bộ môn chúng ta cần có một tiết để tổng kết toàn bộ phần tập làm văn trong suốt quá trình học tập bộ môn Ngữ văn này. Trong chương trình ngữ văn 6 tập 2 lần này ta sẽ được tổng kết toàn bộ phần tập làm văn trong cả chương trình vừa qua. Dưới đây mình sẽ hướng dẫn các bạn soạn bài Tổng kết phần tập làm văn. Việc soạn bài là bước chuẩn bị cần thiết trước khi lên lớp. Hướng dẫn Soạn bài Tổng kết phần Tập làm văn ngắn gọn lớp 6 để các bạn tham khảo và đạt kết quả tốt nhất trong học tập

BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỀ

Dàn ý Nghị luận về mái ấm, tình thương gia đình lớp 9 chi tiết đầy đủ

GBT Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác

Dàn ý Nghị luận về câu nói “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” lớp 9 chi tiết đầy đủ

GBT Bài 2: Sự truyền ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác

Các bài soạn trước đó:

SOẠN BÀI TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN 6 NGẮN GỌN

I. Các loại văn bản và những phương thức biểu đạt đã học.

Câu 1 trang 155 SGK văn 6 tập 2:

STT

Các phương thức biểu đạt

Thể hiện qua các bài văn đã học

1

Tự sự

– Con rồng cháu tiên; bánh chưng bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh Thủy Tinh; sự tích Hồ Gươm; Sọ Dừa; Thạch Sanh; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng; Treo biển; Lợn cưới áo mới; Con hổ có nghĩa; Mẹ hiền dạy con; thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng; Bài học đường đời đầu tiên; Bức tranh của em gái tôi;Đêm nay Bác không ngủ

 

2

Miêu tả

Bài học đường đời đầu tiên; Vượt thác; bức tranh của em gái tôi; đêm nay Bác không ngủ; bức tranh thủ lĩnh da đỏ, sông nước Cà Mau; Cô Tô; Mưa

 

3

Biểu cảm

Lượm; đêm nay Bác không ngủ; Mưa; Cô Tô; Cây tre Việt Nam; lao xao; Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử

 

4

Nghị luận

Lòng yêu nước; bức tranh của thủ lĩnh da đỏ

Câu 2 trang 155 SGK văn 6 tập 2:

STT

Tên văn bản

Phương thức biểu đạt chính

1

Thạch Sanh

Tự sự

2

Lượm

Tự sự – Miêu tả – Biểu cảm

3

Mưa

Miêu tả – Biểu cảm

4

Bài học đường đời đầu tiên

Tự sự

5

Cây tre Việt Nam

Miêu tả – Biểu cảm

Câu 3 trang 155 SGK văn 6 tập 2:

STT

Phương thức biểu đạt

Đã tập làm

1

Tự sự

X

2

Miêu tả

X

3

Biểu cảm

 

4

Nghị luận

 

 

II. Đặc điểm và cách làm

Câu 1 trang 156 SGK văn tập 2:

STT

Văn bản

Mục đích

Nội dung

Hình thức

1

Tự sự

Kể, thông báo, giải thích

Kể lại, nhân vật, sự kiện, thời gian, diễn biến, kết quả

Văn xuôi, tự do

2

Miêu tả

Hình dung, cảm nhận

Nêu đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật, con người

Văn xuôi, tự do

3

Đơn từ

Đề đạt, nguyện vọng

Người gửi, người nhận, lí do gửi

Viết theo mẫu, viết không theo mẫu

 

Câu 2 trang 156 SGK văn 6 tập 2:

STT

Các phần

Tự sự

Miêu tả

1

Mở bài

Giới thiệu chung

Giới thiệu đối tượng

2

Thân bài

Diễn biến sự việc

Miêu tả chi tiết

3

Kết bài

Kết quả

Cảm nhận

Câu 3 trang 157 SGK văn 6 tập 2:
Trong văn bản tự sự: sự việc, nhân vật, chủ đề có quan hệ gắn bó chặt chẽ

Sự việc do nhận vật làm ra. Nếu không có sự việc thì nhân vật cũng vô nghĩa không tạo thành cốt truyện.
 Sự việc và nhân vật tập trung làm nổi bật chủ đề. Ngược lại, chủ đề của truyện nếu không được thể hiện trong nhân vật, qua sự việc thì nhất định sẽ khô khan, không có sức thuyết phục.

VD: truyện Thạch Sanh

 Nhân vật chính: Thạch Sanh
 Sự việc: Thạch Sanh mồ côi sống bên gốc đa từ bé, gặp Lí Thông, bị lừa giết chằn tinh, bắn đại bang, cứu công chúa…
 Chủ đề: ca ngợi sự thật thà, dũng cảm, đề cao cái thiện, diệt trừ cái ác.

Nếu không có nhân vật Thạch Sanh thì không có các sự việc và chủ đề của truyện cũng không có dịp để thể hiện.

Câu 4 trang 157 SGK văn 6 tập 2:

Nhân vật trong tự sự thường kể và miêu tả qua các yếu tố: tên gọi, lai lịch, hình dáng, tính nết, việc làm

VD: Thạch Sanh được kể miêu tả: tên, mồ côi, nghèo khổ, khỏe mạnh, tốt bụng, diệt yêu ma, giúp người.

Câu 5 trang 157 SGK văn 6 tập 2:

Thứ tự kể: làm chuyện rành mạch, rõ rành gây hứng thú bằng cách thay đổi thứ tự kể

Ngôi kể:

 Ngôi thứ nhất: nhân vật thể hiện mình trực tiếp, tạo sự chân thực
 Ngôi thứ ba: người kể ẩn mình, tạo tính khách quan.

Câu 6 trang 157 SGK văn 6 tập 2:

Miêu tả đòi hỏi sự quan sát, vì mục đích của miêu tả là nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng một cách chân thực. Chỉ quan sát sự vật, hiên tượng, người viết mới nắm được đặc điểm, tính chất đối tượng từ đó nhận xét, đánh giá…

Câu 7 trang 157 SGK văn 6 tập 2:

Các phương pháp miêu tả đã học: phương pháp tả cảnh và phương pháp tả người.

III. Luyện tập

Câu 1 trang 157 SGK văn 6 tập 2:

Gợi ý: những ý cơ bản

 Nhân vật: Bác Hồ và nhân vật tôi
 Diễn biến:  khung cảnh đêm đó. Tôi đã thức dậy 3 lần và đều thấy Bác chưa ngủ. Lần đầu thì ngạc nhiên lo lắng. Lần 3 nhận ra tấm lòng vĩ đại của Bác.

Câu 2 trang 157 SGK văn 6 tập 2:

 Nơi diễn ra trận mưa, quan sát cùng ai
 Miêu tả chi tiết khung cảnh trước, trong và sau khi mưa: bầu trời, gió, âm thanh, cây cối, loài vật, con người.
Cảm nhận của em

Câu 3 trang 157 SGK văn 6 tập 2:

Tờ đơn còn thiếu mục: trình bày lí do viết đơn và nguyện vọng. Đây là mục quan trọng nhất của một tờ đơn vì vậy không thể thiếu được.

Các bài soạn tiếp theo:

Related Posts

SOẠN VĂN LỚP 9

Dàn ý Nghị luận về mái ấm, tình thương gia đình lớp 9 chi tiết đầy đủ

1 Tháng Tư, 2022
SOẠN VĂN LỚP 7 NGẮN GỌN

GBT Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác

1 Tháng Tư, 2022
LẬP DÀN Ý VĂN LỚP 9

Dàn ý Nghị luận về câu nói “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” lớp 9 chi tiết đầy đủ

1 Tháng Tư, 2022
Next Post

Soạn bài Ôn tập về dấu câu(dấu phẩy) ngắn gọn lớp 6

Dàn ý tả cảnh bình minh trên quê hương em lớp 6 chi tiết đầy đủ

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Thông tin liên hệ:

  • Địa chỉ: 01 Lê Qúy Đôn, khóm An Hà, Hướng Hóa, Quảng Trị
  • Điện thoại: 0233 3877 378
  • Mail: lienhe.thcslaobao@gmail.com

Bài viết mới nhất

  • Dàn ý Nghị luận về mái ấm, tình thương gia đình lớp 9 chi tiết đầy đủ
  • GBT Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác
  • Dàn ý Nghị luận về câu nói “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” lớp 9 chi tiết đầy đủ
  • GBT Bài 2: Sự truyền ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác
  • Dàn ý Nghị luận về câu “Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” lớp 9 chi tiết đầy đủ
No Result
View All Result
  • GIỚI THIỆU
  • TIN TỨC SỰ KIỆN
  • CƠ CẤU TỔ CHỨC
    • Chi Bộ
    • Tổ Chuyên Môn
  • CÔNG ĐOÀN
    • Kế hoạch Công Đoàn
  • VĂN HỌC
    • VĂN LỚP 6
    • VĂN LỚP 7
    • VĂN LỚP 8
    • VĂN LỚP 9