• GIỚI THIỆU
  • TIN TỨC SỰ KIỆN
  • CƠ CẤU TỔ CHỨC
    • Chi Bộ
    • Tổ Chuyên Môn
  • CÔNG ĐOÀN
    • Kế hoạch Công Đoàn
  • VĂN HỌC
    • VĂN LỚP 6
    • VĂN LỚP 7
    • VĂN LỚP 8
    • VĂN LỚP 9
No Result
View All Result
THCS Lao Bảo
No Result
View All Result
Home VĂN HỌC VĂN LỚP 6 SOẠN VĂN LỚP 6 NGẮN GỌN

Soạn bài Tính từ và cụm tính từ lớp 6 hay nhất đầy đủ

1 Tháng Tư, 2022
in SOẠN VĂN LỚP 6 NGẮN GỌN, VĂN HỌC, VĂN LỚP 6
0
0
SHARES
1
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Hướng dẫn soạn bài Tính từ và cụm tính từ lớp 6 đầy đủ hay nhất. Ngôn ngữ của con người vô cùng phong phú và đa dạng. Mỗi chúng ta có những cách nói riêng, cách miêu tả riêng, không trộn lẫn.

BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỀ

Dàn ý Nghị luận về mái ấm, tình thương gia đình lớp 9 chi tiết đầy đủ

GBT Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác

Dàn ý Nghị luận về câu nói “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” lớp 9 chi tiết đầy đủ

GBT Bài 2: Sự truyền ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác

Các bài soạn trước đó:

Mỗi từ ngữ ta sử dụng góp phần làm phong phú thêm vốn ngôn từ. Khi ta ngắm những bông hoa trong vườn vào buổi sáng ta thấy chúng như thế nào, ra sao,… Mỗi từ ta miêu tả vẻ ngoài, đặc điểm của những bông hoa được gọi là tính từ và cụm tính từ. Trong chương trình văn 6 tập 1 chúng ta được học bài ” Tính từ và cụm tính từ”. Dưới đây là hướng dẫn soạn bài Tính từ và cụm tính từ giúp các bạn tìn hiểu kĩ lưỡng để hiểu bài học.

SOẠN BÀI TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ LỚP 6

I. Đặc điểm của tính từ

1. Câu 1 trang 153 SGK văn 6 tập 1

a , bé, oai

b , vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi

2. Câu 2 trang 154 SGK văn 6 tập 1

Các tính từ khác: xinh xắn, trắng trẻo, bụ bẫm,…

->Các tính từ chỉ vẻ ngoài, tính chất.

3. Câu 3 trang 154 SGK văn 6 tập 1

 So sánh động từ và tính từ

Tính từ có khả năng kết hợp các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn …nhưng có thể không kết hợp với hãy, chớ, đừng. Còn động từ có thể kết hợp với các từ trên
Tính từ có thể làm chủ ngữ hoặc vị ngữ, còn động từ thường chỉ làm vị ngữ         

II. Các loại tính từ

1. Câu 1 trang 154 SGK văn 6 tập 1

Những từ có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ ( rất, hơi, khá, lắm, quá,…) là: bé, oai
Những từ không có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ: vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi

2. Câu 2 trang 154 SGK văn 6 tập 1

Bé, oai là tính từ chỉ đặc điểm mang tính tương đối
Vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi tính từ chỉ đặc điểm mang tính tuyệt đối

II. Cụm tính từ:

1. Câu 1 trang 155 SGK văn 6 tập 1

Phần trước

Phần trung tâm

Phần sau

Vốn đã

Rất yên tĩnh

 

 

Nhỏ

Lại

 

sáng

Vằng vặc ở trên không

2. Câu 2 trang 155 SGK văn 6 tập 1

Từ ngữ có thể làm phụ ngữ trước: quan hệ thời gian (đã, đang, sẽ…), sự tiếp diễn tương tự (lại, còn, cũng…), mức độ (rất, quá….)
Từ ngữ có thể làm phụ sau: biểu thị vị trí (này, nọ, kia…), sự so sánh (như, là…), mức độ, phạm vi hay nguyên nhân

III. Luyện tập:

 Câu 1 trang 155 SGK văn 6 tập 1

Các cụm tính từ là:

a) sun sun như con đỉa

b) chần chẫn như cái đòn càn

c) bè bè như cái quạt thóc

d) sừng sững như cái cột đình

e) tun tủn như cái chổi sẻ cùn

Câu 2 trang 156 SGK văn 6 tập 1

Các tính từ đều là từ láy, có tác dụng gợi hình, gợi cảm.

Hình ảnh mà tính từ gợi ra là sự vật tầm thường, không giúp cho việc nhận thức một sự vật to lớn, mới mẻ như con voi.

Đặc điểm chung của năm ông thầy bói: nhận thức hạn hẹp, chủ quan.

Câu 3 trang 156 SGK văn 6 tập 1

Những động từ và tính từ được dùng qua 5 lần có mức độ tăng tiến dần: gợn sóng -> nổi sóng -> sóng dữ dội -> mù mịt -> dông tố
-> Tác dụng : thể hiện sự thay đổi thái độ của con cá vàng trước những đòi hỏi mỗi lúc một quá quắt của vợ ông lão

Câu 4 trang 156 SGK văn 6 tập 1

Sự thay đổi của các tính từ trong các cụm danh từ thể hiện sự thay đổi tính chất của cuộc sống của vợ chồng ông lão đánh cá: nghèo khó, có đầy đủ, giàu sang và cuối cùng lại trở về nghèo khó.

Các bài soạn tiếp theo:

Related Posts

SOẠN VĂN LỚP 9

Dàn ý Nghị luận về mái ấm, tình thương gia đình lớp 9 chi tiết đầy đủ

1 Tháng Tư, 2022
SOẠN VĂN LỚP 7 NGẮN GỌN

GBT Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác

1 Tháng Tư, 2022
LẬP DÀN Ý VĂN LỚP 9

Dàn ý Nghị luận về câu nói “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” lớp 9 chi tiết đầy đủ

1 Tháng Tư, 2022
Next Post

Soạn bài Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng lớp 6 đầy đủ hay nhất

Soạn Chương trình địa phương(phần tiếng việt)- Rèn luyện chính tả đầy đủ hay nhất

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Thông tin liên hệ:

  • Địa chỉ: 01 Lê Qúy Đôn, khóm An Hà, Hướng Hóa, Quảng Trị
  • Điện thoại: 0233 3877 378
  • Mail: lienhe.thcslaobao@gmail.com

Bài viết mới nhất

  • Dàn ý Nghị luận về mái ấm, tình thương gia đình lớp 9 chi tiết đầy đủ
  • GBT Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác
  • Dàn ý Nghị luận về câu nói “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” lớp 9 chi tiết đầy đủ
  • GBT Bài 2: Sự truyền ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác
  • Dàn ý Nghị luận về câu “Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” lớp 9 chi tiết đầy đủ
No Result
View All Result
  • GIỚI THIỆU
  • TIN TỨC SỰ KIỆN
  • CƠ CẤU TỔ CHỨC
    • Chi Bộ
    • Tổ Chuyên Môn
  • CÔNG ĐOÀN
    • Kế hoạch Công Đoàn
  • VĂN HỌC
    • VĂN LỚP 6
    • VĂN LỚP 7
    • VĂN LỚP 8
    • VĂN LỚP 9