• GIỚI THIỆU
  • TIN TỨC SỰ KIỆN
  • CƠ CẤU TỔ CHỨC
    • Chi Bộ
    • Tổ Chuyên Môn
  • CÔNG ĐOÀN
    • Kế hoạch Công Đoàn
  • VĂN HỌC
    • VĂN LỚP 6
    • VĂN LỚP 7
    • VĂN LỚP 8
    • VĂN LỚP 9
  • TIẾNG TRUNG
No Result
View All Result
THCS Lao Bảo
No Result
View All Result
Home VĂN HỌC VĂN LỚP 7 LẬP DÀN Ý VĂN LỚP 7

Soạn bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận ngắn gọn lớp 7 hay nhất

1 Tháng Tư, 2022
in LẬP DÀN Ý VĂN LỚP 7, VĂN LỚP 7
0
0
SHARES
2
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Một trong những thể loại văn babr tiêu biểu trong chương trình ngữ văn cũng như việc bắt gặp thường xuyên trong đời sống chính là văn nghị luận. Vì vậy việc học tốt và làm tốt thể văn này là mục tiêu để ai cũng phải cố gắng đạt tới. TRong quá trình đạt tới ây ta cần phải lần lượt các bước tiếp cận. Và công việc đầu tiên không thể thiếu đó chính là việc tìm hiểu chung về văn nghị luận. Trong chương trình ngữ văn 7 tập 2 lần này chúng ta cùng nhau tìm hiểu chung về văn nghị luận này. Từ đó biết rút ra các bài học để áp dụng vào quá trình học và đời sống sao cho tốt. Dưới đây mình sẽ hướng dẫn các bạn soạn bài TÌm hiểu chung về văn nghị luận ngắn gọn. Hướng dẫn Soạn bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận ngắn gọn lớp 7 để các bạn tham khảo và đạt kết quả tốt trong học tập

BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỀ

GBT Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác

GBT Bài 2: Sự truyền ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác

Bài 9: Tổng kết chương 1: Quang học – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác

GBT Bài 8: Gương cầu lõm – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác

Các bài soạn trước đó:

SOẠN BÀI TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN NGẮN GỌN LỚP 7

I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận

1. Nhu cầu nghị luận

a) em hay thường gặp những câu hỏi như vậy. VD: tại sao cần biết hiếu thảo với cha mẹ?

b) Khi trả lời những câu hỏi vậy em không thể trả lời bằng các kiểu văn bản như tự sự, miêu tả, biểu cảm mà buộc phải dùng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết phục người nghe

c) hàng ngày trên các phương tiện truyền thông em thường gặp các kiểu văn bản nghị luận

2. Thế nào là văn bản nghị luận?

a) nhằm mục đích kêu gọi mọi người đi học nâng cao dân trí

để thực hiện mục đích ấy bài viết đưa ra những ý kiến:

sự cần thiết phải nâng cao dân trí – “một trong những công việc phải thực hiện cáp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí…” dân ta đã từng bị thực dân Pháp cai trị vfa thực hiện chính sách ngu dân để dễ bề cai trị, chỉ lợi ích của việc học

kêu gọi mọi người cùng tham gia chống nạn thất học.

b) Những lí lẽ được nêu:

tình trạng thất học, lạ hậu của 95% dân số
để xây dựng đất nước trước hết là phải biết chữ
việc chống thất học là việc có thể thực hiện được

c) Không thể thực hiện mục đích bằng văn miêu tả, kể chuyện, biểu cảm vì nó sẽ không đủ lí lé, chặt chẽ để thuyết phục như văn nghị luận.

II. Luyện tập bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận.

Câu 1 trang 9 SGK ngữ văn 7 tập 2:

a) đây là văn nghị luận vì bài có nếu ý kiến, luận điểm

b) Tác giả đề xuất ý kiến “tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội?”

lí lẽ và dẫn chứng:

trong cuộc sống có thói quen tốt và xấu
có người biết phân biệt tốt và xấu nhưng đã thành thói quen nên khó bỏ khó sửa
tác hại của thói quen xấu
khả năng tạo thói quen tốt và nhiễm thói quen xấu.

c) bài vă nhằm giải quyết vấn đề trong thực tế. Em đồng ý với ý kiến của bài văn này. Vì vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, xã hội.

Câu 2 trang 10 SGK ngữ văn 7 tập 2:

Bố cục: 3 phần

Phần 1(2 câu đầu): nêu vấn đề
Phần 2(tiếp….rất nguy hiểm): những thói quen xấu và tác hại.
Phần 3(còn lại): giải quyết vấn đề

Câu 3 trang 10 SGK ngữ văn 7 tập 2:

Sưu tầm: Gợi ý

“ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay môi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khắn, nó nhấm chìm cả lũ bán nước và lũ cướp nước”

( Trích “tinh thần yêu nước của nhân dân ta” – Hồ Chí Minh)

Câu 4 trang 10 SGK ngữ văn 7 tập 2:

Bài văn “hai biển hồ” là văn nghị luận. Dù có yếu tố tự sự nhưng yếu tố tự sự cũng chỉ mục đích để bàn luận về hai cách sống: ích kỉ và chan hòa.

Các bài soạn tiếp theo:

Related Posts

SOẠN VĂN LỚP 7 NGẮN GỌN

GBT Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác

1 Tháng Tư, 2022
SOẠN VĂN LỚP 7 NGẮN GỌN

GBT Bài 2: Sự truyền ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác

1 Tháng Tư, 2022
SOẠN VĂN LỚP 7

Bài 9: Tổng kết chương 1: Quang học – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác

1 Tháng Tư, 2022
Next Post

Soạn bài Tục ngữ về con người và xã hội ngắn gọn hay nhất lớp 7

Soạn bài Rút gọn câu ngắn gọn lớp 7 hay nhất

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Thông tin liên hệ:

  • Địa chỉ: 01 Lê Qúy Đôn, khóm An Hà, Hướng Hóa, Quảng Trị
  • Điện thoại: 0233 3877 378
  • Mail: lienhe.thcslaobao@gmail.com

Bài viết mới nhất

  • Tên Tiếng Trung Quốc Hay Cho Nam, Bé Trai, Con Trai Ý Nghĩa Nhất 2023
  • Tên Tiếng Trung Hay Cho Nữ, Bé Gái, Con Gái Ý Nghĩa Nhất 2023
  • Tổng Hợp +500 Từ Vựng Cách Đọc Tiền Tệ Các Nước Bằng Tiếng Trung
  • Tổng Hợp +500 Tên Các Nước Trên Thế Giới Dịch Bằng Tiếng Trung
  • Tổng Hợp +500 Từ Vựng Tiếng Trung Về Quân Sự, Quân Đội
No Result
View All Result
  • GIỚI THIỆU
  • TIN TỨC SỰ KIỆN
  • CƠ CẤU TỔ CHỨC
    • Chi Bộ
    • Tổ Chuyên Môn
  • CÔNG ĐOÀN
    • Kế hoạch Công Đoàn
  • VĂN HỌC
    • VĂN LỚP 6
    • VĂN LỚP 7
    • VĂN LỚP 8
    • VĂN LỚP 9
  • TIẾNG TRUNG