Trong từ loại Tiếng Việt không chỉ quen thuộc danh từ, động từ, tính từ mà chúng ta còn làm quen với nhiều từ loại khác, trong đó có số từ và lượng từ. Hai từ loại này có nhiều nét tương đồng với danh từ khiến chúng ta dễ nhầm lẫn. Vì thế chúng ta cần học để phân biệt các từ loại này để sử dụng cho đúng, không bị sai. Qua bài học “Số từ và lượng từ” trong sách ngữ văn 6 tập 1 chúng ta sẽ nắm rõ được đặc điểm và cách sử dụng hai loại từ này. Dưới đây sẽ là bài hướng dẫn soạn bài “Số từ và lượng từ” giúp các bạn chuẩn bị kiến thức thật tốt trước khi tìm hiểu bài trên lớp. Hướng dẫn Soạn số từ và lượng từ ngắn gọn
Các bài soạn trước đó:
SOẠN SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ NGẮN GỌN
I. Số từ
1. Câu 1 trang 128 SGK văn 6 tập 1:
a)
Từ “hai” ->“chàng”
Từ “một trăm” ->cơm nếp, nệp bánh chưng
Từ “chín” -> ngà, cựa, hồng mao
Từ “một” ->: đôi
-> đứng trước danh từ trong cụm danh từ, bổ sung ý nghĩa về mặt số lượng
b) Từ “sáu” -> đời Hùng Vương
-> đứng sau cụm danh từ và từ “thứ”, bổ sung ý nghĩa về vị trí thứ tự
2. Câu 2 trang 128 SGK văn 6 tập 1:
Không phải là số từ. Vì “đôi” là danh từ chỉ đơn vị
3. Câu 3 trang 128 SGK văn 6 tập 1:
Tá, chục, cặp,
II. Lượng từ
1. Câu 1 trang 128 SGK văn 6 tập 1:
Các từ in đậm là những từ chỉ lượng một cách ước chừng, không xác định cụ thể rõ rang.
2. Câu 2 trang 129 SGK văn 6 tập 1:
Phụ trước
Trung tâm
Phụ sau
T2
T1
TT1
TT2
S1
S2
Các
Hoàng tử
Những
Kẻ
Thua trận
Mấy vạn
Tướng lính, kẻ sĩ
III. Luyện tập
1. Câu 1 trang 129 SGK văn 6 tập 1:
Một, hai, ba, bốn, năm (trong câu 1,3): chỉ thứ tự
Năm (câu 4): chỉ số lượng
2. Câu 2 trang 129 SGK văn 6 tập 1:
Trăm, ngàn đây không chỉ chính xác mà có nghĩa là nhiều, rất nhiều
3. Câu 3 trang 129 SGK văn 6 tập 1:
Giống: chỉ sự tách ra của vật thể
Khác nhau:
Từng: sự trình tự, lần lượt, thứ tự
Mỗi: sự tách biệt, không có ỹ nghĩa lần lượt
Các bài soạn tiếp theo: