So sánh là một trong những biện pháp tu từ nghệ thuật mà chúng ta cần lưu ý vì nó là một trong số đơn vị kiến thức căn bản của chương trình học tiếng Việt của chúng ta. Nắm vững được kiến thức lí thuyết đến quá trình áp dụng là cả một vấn đề mà chúng ta cần kiên nhẫn tìm tòi. Nếu nắm chắc và làm chủ thì kiến thức và trình độ của chúng ta được nâng thêm và nâng được rất nhiều các kĩ năng khác nữa. trong chương trình ngữ văn 6 tập 2 lần này chúng ta bắt đầu làm quen với so sánh. ở bài trước chúng ta cũng tìm hiểu sơ bộ một nửa về biện pháp tu từ này, lần này chúng ta cùng đi sâu thêm. Dưới đây mình sẽ hướng dẫn các bạn soạn so sánh (tiếp theo). Việc soạn bài ở nhà là việc cần thiết trước khi lên lớp. hướng dẫn Soạn bài So sánh (tiếp theo) ngắn gọn lớp 6 để các bạn tham khảo và đạt kết quả tốt nhất trong học tập
Các bài soạn trước đó:
SOẠN BÀI SO SÁNG (TIẾP THEO) NGẮN GỌN
I. Các kiểu so sánh
Câu 1+2 trang 41 SGK văn 6 tập 2:
Vế A (sự vật so sánh)
Phương tiện so sánh
Từ ngữ so sánh
Vế B (vật để so sánh)
Kiểu so sánh
Những ngôi sao
Thức ngoài kia
Chẳng bằng
Mẹ
Không ngang bằng
Mẹ
là
Ngọn gió của con
Ngang bằng
Câu 3 trang 42 SGK văn 6 tập 2:
Những từ chỉ so sánh ngang bằng: là, như là, giống như, như…
Những từ chỉ so sánh không ngang bằng: hơn, hơn là, kém…
II. Tác dụng của so sánh
Câu 1 trang 42 SGK văn 6 tập 2:
Đó là:
Có chiếc tự như mũi tên nhọn, tự cánh cây rơi xuống cắm phập xuống đất như cho xong chuyện…
Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không
Có chiếc lá nhẹ nhàng…như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc là không bằng một vài giây bay lượn
Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành.
Câu 2 trang 42 SGK văn 6 tập 2:
Miêu tả sự vật, sự việc sinh động hơn
Cảm nhận tinh tế và tình cảm chân thực, sâu sắc hơn
III. Luyện tập
Câu 1 trang 43 SGK văn 6 tập 2:
Các phép so sánh là:
a) Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè (so sánh ngang bằng) => thể hiện sự gắn bó máu, yêu mến quê hương
b)
Con đi trăm núi ngàn khe chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm (so sánh không ngang bằng)
Con đi đánh giặc mười năm chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi (so sánh không ngang bằng)
=> nhấn mạnh nỗi đắng cay, vất vả của người mẹ
c)
Anh đội viên mơ màng như nằm trong giấc mộng (so sánh ngang bằng)
Bóng bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng (so sánh không ngang bằng)
=> khẳng định sự vĩ đại của Bác Hồ
Những câu văn so sánh trong Vượt thác:
Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như…
Núi cao như đột ngột…
Nhanh như cắt…
Dượng Hương Thương như một pho tượng…giống như một hiệp sĩ…
..khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà…
Những cây to…như những cụ già….
Câu 3 trang 43 SGK văn 6 tập 2:
Đến đoạn thác dữ dội, dượng Hương Thư như một người dũng sĩ quả cảm, hành động nhanh nhẹn hơn ngày thường. mỗi động tac thả sào, rút sào rất mạnh mẽ dứt khoát chiến đất với dòng thác dữ. cùng sự phối hợp ăn ý chú Hai và thằng Cù Lao giúp con người đoạt được chiến thắng từ trong tây của mẹ thiên nhiên hùng vĩ.
Các bài soạn tiếp theo: