• GIỚI THIỆU
  • TIN TỨC SỰ KIỆN
  • CƠ CẤU TỔ CHỨC
    • Chi Bộ
    • Tổ Chuyên Môn
  • CÔNG ĐOÀN
    • Kế hoạch Công Đoàn
  • VĂN HỌC
    • VĂN LỚP 6
    • VĂN LỚP 7
    • VĂN LỚP 8
    • VĂN LỚP 9
No Result
View All Result
THCS Lao Bảo
No Result
View All Result
Home VĂN HỌC VĂN LỚP 9 LẬP DÀN Ý VĂN LỚP 9

Soạn bài Sang thu đầy đủ hay nhất

1 Tháng Tư, 2022
in LẬP DÀN Ý VĂN LỚP 9, VĂN HỌC, VĂN LỚP 9
0
0
SHARES
2
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Hướng dẫn soạn bài Sang thu của Hữu Thỉnh lớp 9 tại THCS Lao Bảo.Edu.Vn để các bạn học và soạn bài được tốt hơn nữa nhé

BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỀ

Dàn ý Nghị luận về mái ấm, tình thương gia đình lớp 9 chi tiết đầy đủ

GBT Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác

Dàn ý Nghị luận về câu nói “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” lớp 9 chi tiết đầy đủ

GBT Bài 2: Sự truyền ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác

Các bài soạn trước đó:

“Thu là thơ của đất trời, thu là thơ của lòng người.” Bởi lẽ ấy chăng nên mùa thu từ lâu đã trở thành niềm thương  mến và những xúc cảm say đắm trong lòng thi nhân yêu cái đẹp và tâm hồn nhạy cảm. Trước đây, cả làng thơ Việt từng xôn xao trước chùm thơ Thu của Nguyễn Khuyến, sau này Xuân Diệu thì sĩ với “cặp mắt xanh non và rờn biếc” có Đây mùa thu tới. Nay đến Hữu Thỉnh nhỏ nhẹ và khiêm nhường góp một tiếng “Sang thu”. Vậy thì cái gì mới trong sáng tạo của Hữu Thỉnh đển hấp dẫn người đọc về đề tài muôn thuở ấy. Hôm nay mình sẽ giúp các bạn soạn bài Sang thu của Hữu Thỉnh nhé. Mời các bạn tham khảo bài soạn Sang thu dưới đây. Cảm ơn cấc bạn vì đã thmam khảo bài soạn này của chúng tôi.

SOẠN BÀI SANG THU LỚP 9

I, Tìm hiểu chung bài Sang thu

1.Tác giả

Hữu Thỉnh là nhà thơ viết nhiều và viết rất hay về mùa thu.

2.Tác phẩm

Bố cục:

Khổ 1 : Những tín hiệu giao mùa.
Khổ 2 : Bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa.
Khổ 3 : Những suy tư và chiêm nghiệm của nhà thơ.

II, Đọc hiểu văn bản Sang thu

Câu 1 (trang 71 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)

Sự biến đổi đất trời sang thu được cảm nhận bắt đầu từ những tín hiệu chuyển mùa : hương ổi phả vào gió se, gió thu giăng mắc chầm chậm, dòng sông dềnh dàng trôi, những cánh chim bắt đầu vội vã, đám mây hạ – thu, nắng cuối hạ vơi dần cơn mưa.

Tâm trạng tác giả ngỡ ngàng, bâng khuâng qua các từ “bỗng, hình như”. Nhưng ở đó ta cũng nhận ra một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế khi nhận ra bước đi mỏng manh, mơ hồ của thời gian.

Câu 2 (trang 71 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)

Sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về những chuyển biến trong không gian :

Hương vị: hương ổi, dấu hiệu báo màu, một tín hiệu rất riêng của quê huong làng cnahr Việt Nam đặc biệt là vùng đồng bằng Bắc Bộ, không giống như hương cốm như trong “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi hay lá vàng rơi trong thơ cổ.
Cảm nhận bằng xúc giác, thi giác.
Hình ảnh vạn vật đang chuyển mình : sông dềnh dàng, chim vội vã, đám mây mùa hạ “vắt nửa mình sang thu” (hình ảnh nhân hóa).

Câu 3 (trang 71 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)

Hình ảnh đặc sắc của thời điểm giao mùa : có đám mây mùa hạ – vắt nửa mình sang thu. Đây là hình ảnh nhân hóa, đầy liên tưởng gợi hình, gợi cảm, một ranh giới mơ hồ, nên thơ. Đám mây như chiếc khăn voan mỏng nhẹ, mềm mại yêu kiều giữa mùa hạ mùa thu, cứ dùng dằng, bịn rịn đầy lưu luyến như tâm trạng của nhà thơ vậy.

Hai dòng thơ cuối Sấm cũng bớt bất ngờ – Trên hàng cây đứng tuổi

Ý nghĩa tả thực : sấm gắn với cơn mưa mùa hạ cũng đã bớt dần.
Ý nghĩa ẩn dụ : Con người từng trải sẽ bình thản hơn, trưởng thành hơn, điềm đạm chín chắn hơn với những bão tố của cuộc đời.

III, Luyện tập bài Sang thu

Câu 1(trang 72 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)

Đoạn văn tham khảo :

Mùa thu vốn là môi sinh để gợi nên những tứ thơ tuyệt đẹp, và trong muốn vàn những họa phẩm về mùa thu Việt Nam, Hữu Thỉnh cho thấy những cảm nhận tinh tế của mình khi khám phá màu thu ở thời khắc giao mùa. Từ tín hiệu là hương ổi trong gió sẽ đã mở ra một loạt những liên tưởng độc đáo của nhà thơ về cảm nhận khi thu sang, về đám mây, về hơi gió se, về dòng sông, cánh chim và cuối cùng là hình ảnh hàng cây đứng tuổi. Bằng những cảm nhận tinh tế, sâu lắng mà đầy chất thơ, một lần nữa Hữu Thỉnh đã góp một tiếng thơ thu tuyệt diệu cho bản giao hưởng của tứ thời.

Các bài soạn tiếp theo:

Related Posts

SOẠN VĂN LỚP 9

Dàn ý Nghị luận về mái ấm, tình thương gia đình lớp 9 chi tiết đầy đủ

1 Tháng Tư, 2022
SOẠN VĂN LỚP 7 NGẮN GỌN

GBT Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác

1 Tháng Tư, 2022
LẬP DÀN Ý VĂN LỚP 9

Dàn ý Nghị luận về câu nói “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” lớp 9 chi tiết đầy đủ

1 Tháng Tư, 2022
Next Post

Dàn ý cảm nhận của em về nhân vật Thị Kính lớp 7 chi tiết đầy đủ

Cảm nhận về nhân vật lão hạc lớp 8 hay đầy đủ

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Thông tin liên hệ:

  • Địa chỉ: 01 Lê Qúy Đôn, khóm An Hà, Hướng Hóa, Quảng Trị
  • Điện thoại: 0233 3877 378
  • Mail: lienhe.thcslaobao@gmail.com

Bài viết mới nhất

  • Dàn ý Nghị luận về mái ấm, tình thương gia đình lớp 9 chi tiết đầy đủ
  • GBT Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác
  • Dàn ý Nghị luận về câu nói “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” lớp 9 chi tiết đầy đủ
  • GBT Bài 2: Sự truyền ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác
  • Dàn ý Nghị luận về câu “Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” lớp 9 chi tiết đầy đủ
No Result
View All Result
  • GIỚI THIỆU
  • TIN TỨC SỰ KIỆN
  • CƠ CẤU TỔ CHỨC
    • Chi Bộ
    • Tổ Chuyên Môn
  • CÔNG ĐOÀN
    • Kế hoạch Công Đoàn
  • VĂN HỌC
    • VĂN LỚP 6
    • VĂN LỚP 7
    • VĂN LỚP 8
    • VĂN LỚP 9