• GIỚI THIỆU
  • TIN TỨC SỰ KIỆN
  • CƠ CẤU TỔ CHỨC
    • Chi Bộ
    • Tổ Chuyên Môn
  • CÔNG ĐOÀN
    • Kế hoạch Công Đoàn
  • VĂN HỌC
    • VĂN LỚP 6
    • VĂN LỚP 7
    • VĂN LỚP 8
    • VĂN LỚP 9
No Result
View All Result
THCS Lao Bảo
No Result
View All Result
Home VĂN HỌC

Soạn bài Ôn tập phần Tiếng việt Ngữ văn 9 đầy đủ hay nhất

1 Tháng Tư, 2022
in VĂN HỌC, VĂN LỚP 9, VĂN MẪU LỚP 9
0
0
SHARES
1
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Tiếng việt và sự trong sáng của tiếng việt luôn là một đề tài gây được sự chú ý và nhiều tranh cãi không chỉ đối với học sinh mà ngay cả đối với các thầy cô giáo và các nhà nghiên cứu. Vậy làm sao để các em có thể học tập và giữ gìn những nét đẹp, tinh hoa của tiếng việt không phải là một điều dễ dàng. Chính vì thế, hôm nay, mình sẽ hướng dẫn các bạn soạn bài Ôn tập phần Tiếng việt Ngữ văn 9 tập 2 để cảm nhận rõ hơn điều đó. Hướng dẫn Soạn bài Ôn tập phần Tiếng việt lớp 9 tại THCS Lao Bảo.com để các bạn tham khảo và tìm hiểu về bài Ôn tập phần Tiếng việt

BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỀ

Dàn ý Nghị luận về mái ấm, tình thương gia đình lớp 9 chi tiết đầy đủ

GBT Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác

Dàn ý Nghị luận về câu nói “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” lớp 9 chi tiết đầy đủ

GBT Bài 2: Sự truyền ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác

Các bài soạn trước đó:

SOẠN BÀI ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIẾT NGỮ VĂN 9 TẬP 2

I. Khời ngữ và các thành phần biệt lập

1. Câu 1 trang 109 SGK Ngữ văn 9 tập 2

a) Các định thành phần trong câu

Xây cái lăng ấy: Là thành phần khởi ngữ

b) Dường như: Là thành phần biệt lập tình thái trong câu

c) “Những người con gái sắp xa ta…hay nhìn ta như vậy”: Là thành phần biệt lập phụ chú trong câu

d) Thưa ông: Là thành phần biệt lập gọi đáp trong câu

Vất vả quá: Là thành phần biệt lập cảm thán trong câu

2. Câu 2 trang 109 SGK Ngữ văn 9 tập 2

Đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Bến quê của nhà văn Nguyễn Minh Châu

Truyện ngắn “Bến quê” của nhà văn Nguyễn Minh Châu đưa người đọc cảm nhận những giá trị tốt đẹp mà bình dị trong cuộc sống. Tác giả đưa nhân vật của mình vào một hoàn cảnh vô cùng đáng thương và éo le: Nhĩ một người từng trải, đi rất nhiều nơi trên thế giới nhưng cuối đời lại rơi vào hoàn cảnh hiểm nghèo chỉ có thể nằm một chỗ. Có lẽ, chỉ khi rơi vào một hoàn cảnh như thế, Nhĩ mới có thời gian để suy nghĩ lại những tâm nghiệm trong cuộc sống, mới thấy được vẻ đẹp của cái “bên quê” của quê hương minh. Đọc truyện, ta không chỉ chỉ cảm nhận được những lời văn tinh tế, giầu hình ảnh cảm xúc mà trong đó còn là những suy tư, những triết lỳ nghiền ngẫm về cuộc đời của chính tác giả.

II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn

1. Câu 1 trang 110 SGK Ngữ văn 9 tập 2

 a. Nhưng, nhưng rồi, và: Là phép nối trong câu

  b. Cô bé – cô bé: Là phép lặp ; cô bé – Nó: Là phép thế trong câu

 c. Thế: Là phép thế trong câu

2. Câu 2 trang 110 SGK Ngữ văn 9 tập 2

 

Phép liên kết

 

Lặp từ ngữ

Đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng

Thế

Nối

Từ ngữ tương ứng

Cô bé

 

Cô bé – Nó – Thế

Nhưng, nhưng rồi, và

 

3. Câu 3 trang 111 SGK Ngữ văn 9 tập 2

Liên kết về nội dung trong đoạn văn trên là:

Các câu văn trong đoạn văn đều góp phần làm rõ nội dung và cảm nhận của người đọc

Liên kết về hình thức:

Câu 1 và câu 2 trong đoạn văn lặp từ “truyện”
Câu 2 và câu 3 có sủ dụng phép thế: Hoàn cảnh vô cùng đáng thương – hoàn cảnh như thế

III. Nghĩa tường minh và hàm ý

1. Câu 1 trang 111 SGK Ngữ văn 9 tập 2

Qua câu in đậm: “Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết chỗ cả rồi”. Người ăn mày muốn nói: Địa ngục là nơi dành cho những người giàu.

2. Câu 2 trang 111 SGK Ngữ văn 9 tập 2

 a. Nam không muốn nói thẳng ý kiến chê của mình (để tránh mất lòng bạn), do đó cố ý vi phạm phương châm cách thức (nói mơ hồ) và một phần phương châm quan hệ (nói chệch đề tài).

  b. Huệ muốn nói rằng “còn Nam và Tuấn mình vẫn chưa báo”. Huệ cố ý vi phạm phương châm về lượng (nói thiếu), để nhẹ đi phần chưa hoàn thành trách nhiệm của mình.

Các bài soạn tiếp theo:

Related Posts

SOẠN VĂN LỚP 9

Dàn ý Nghị luận về mái ấm, tình thương gia đình lớp 9 chi tiết đầy đủ

1 Tháng Tư, 2022
SOẠN VĂN LỚP 7 NGẮN GỌN

GBT Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác

1 Tháng Tư, 2022
LẬP DÀN Ý VĂN LỚP 9

Dàn ý Nghị luận về câu nói “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” lớp 9 chi tiết đầy đủ

1 Tháng Tư, 2022
Next Post

Dàn ý cảm nhận bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ chi tiết đầy đủ

Soạn bài Phú sông Bạch Đằng lớp 10

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Thông tin liên hệ:

  • Địa chỉ: 01 Lê Qúy Đôn, khóm An Hà, Hướng Hóa, Quảng Trị
  • Điện thoại: 0233 3877 378
  • Mail: lienhe.thcslaobao@gmail.com

Bài viết mới nhất

  • Dàn ý Nghị luận về mái ấm, tình thương gia đình lớp 9 chi tiết đầy đủ
  • GBT Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác
  • Dàn ý Nghị luận về câu nói “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” lớp 9 chi tiết đầy đủ
  • GBT Bài 2: Sự truyền ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác
  • Dàn ý Nghị luận về câu “Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” lớp 9 chi tiết đầy đủ
No Result
View All Result
  • GIỚI THIỆU
  • TIN TỨC SỰ KIỆN
  • CƠ CẤU TỔ CHỨC
    • Chi Bộ
    • Tổ Chuyên Môn
  • CÔNG ĐOÀN
    • Kế hoạch Công Đoàn
  • VĂN HỌC
    • VĂN LỚP 6
    • VĂN LỚP 7
    • VĂN LỚP 8
    • VĂN LỚP 9