• GIỚI THIỆU
  • TIN TỨC SỰ KIỆN
  • CƠ CẤU TỔ CHỨC
    • Chi Bộ
    • Tổ Chuyên Môn
  • CÔNG ĐOÀN
    • Kế hoạch Công Đoàn
  • VĂN HỌC
    • VĂN LỚP 6
    • VĂN LỚP 7
    • VĂN LỚP 8
    • VĂN LỚP 9
No Result
View All Result
THCS Lao Bảo
No Result
View All Result
Home VĂN HỌC VĂN LỚP 7 SOẠN VĂN LỚP 7

Soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ lớp 7 hay nhất

1 Tháng Tư, 2022
in SOẠN VĂN LỚP 7, VĂN HỌC, VĂN LỚP 7
0
0
SHARES
1
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Hướng dẫn soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ lớp 7 hay nhất do THCS Lao Bảo biên soạn.

BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỀ

Dàn ý Nghị luận về mái ấm, tình thương gia đình lớp 9 chi tiết đầy đủ

GBT Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác

Dàn ý Nghị luận về câu nói “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” lớp 9 chi tiết đầy đủ

GBT Bài 2: Sự truyền ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác

Các bài soạn trước đó:

Nhân dân Việt Nam ta luôn tự hào vì một dân tộc tuy nhỏ bé nhưng giữ được chủ quyền, tuy sống trong lao khổ nhưng vẫn có những đấng anh hùng sả thân vì đất nước. Mà tượng thần được xây dựng vững chắc nhất trong lòng muôn dân đó chính là vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh. Trong chương trình lớp 7, các bạn học sinh sẽ được tìm hiểu về ngài chủ tịch nước, vị cha già kính yêu của dân tộc qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ để hiểu được đức tín giản dị là một phẩm chất vô cùng cao quý của một vị lãnh tụ. Dưới đây là hướng dẫn soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ lớp 7 hay nhất do chúng tôi dày công biên soạn để các bạn tham khảo thêm nhé

SOẠN BÀI ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ LỚP 7 HAY NHẤT.

I. Tìm hiểu chung văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ

1. Tác giả:
Phạm Văn Đồng ( 1906- 2000)
Quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức tỉnh Quảng Ngãi.
Nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hóa
2. Tác phẩm:
Viết năm 1974 trong Hồ Chủ Tịch, tinh hoa và khí phách của dân tộc.
Bố cục:

 Phần 1 (từ đầu đến “trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp”): Khẳng định phẩm chất cao quý, không mai một theo thời gian của Hồ chủ tịch.
 Phần 2 (tiêp theo đến “Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!”): đức tính giản dị của Bác thể hiện trong đời sống và trong mối quan hệ với mọi người.
 Phần 3 (tiếp theo đến “trong thế giới ngày nay”): Đời sống giản dị của Bác hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, cao đẹp. 
Phần 4 (đoạn còn lại): Sự giản dị trong lời nói và bài viết của Bác, sức ảnh hưởng của phẩm chất Hồ Chí Minh tới nhân dân, dân tộc.

II Soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ và đọc hiểu văn bản

Câu 1 trang 54 sgk ngữ văn 7 tập 2
Luận điểm chính: ” Điều quan trọng nhất… sống bình thường, vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch”
Phạm Văn Đồng chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ qua các phương diện:

  Bữa ăn hằng ngày: vai ba món canh đơn giản, ăn không rơi vãi một hạt cơm,…
  Nhà ở: Nhà sàn đơn sơ…
 Việc làm: suốt ngày làm việc, suốt đời làm việc,…
  Lời nói, bài viết: Quần chúng hiểu được, nhớ được,…

Câu 2 trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2
Trình tự lập luận của bài:
Phần đầu: Sự giản dị của Bác thể hiện ở bữa ăn, căn nhà, lối sống
Phần tiếp: Đưa ra các luận cứ chứng minh nhận định:

   Bữa ăn giản dị, vài ba món
   Căn nhà gỗ đơn sơ, gần gũi thiên nhiên
   Công việc bận rộn nhưng Bác không muốn làm phiền đến ai
   Giản dị trong lời nói bài viết để nhân dân có thể nghe hiểu và nhớ được.

Câu 3 trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2
Những luận cứ từ “Con người của Bác” tới “Nhất, Định, Thắng, Lợi” mạch lạc, thuyết phục:

Dẫn chứng phong phú, cụ thể, sinh động
Hệ thống luận cứ toàn diện 
Dẫn chứng phong phú, cụ thể, sinh động, chân thực

Câu 4 trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2
Trong đoạn trích tác giả sử dụng phép lập luận giải thích kết hợp lập luận chứng minh , bình luận khách quan để người đọc hiểu sâu sắc về Bác
⇒ Cách phối hợp các phương pháp, biện pháp khác nhau giúp cho tác giả làm rõ các vấn đề theo nhiều khía cạch khác nhau, mạch lạc mà chặt chẽ
Câu 5 trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2
Đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài:

Luận điểm ngắn gọn, chặt chẽ
Luận cứ xác đáng, bám sát luận điểm
Dẫn chứng phong phú đa dạng và chân thực

III Luyện tập bài Đức tính giản dị của Bác Hồ

Bài 1 trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2
Một số ví dụ về sự giản dị trong đời sống và thơ văn của Bác:
” Lối ăn ở của Chủ tịch Hồ Chí Minh giản dị như thế nào, chúng ta đã từng biết. Lúc ở chiến khu, Người chung sống với anh em trong cùng một cơ quan, làm việc, học tập, ăn ở, sinh hoạt như anh em. Có những lúc, vì gạo thiếu hay khí hậu nặng, cần ăn ít một chút, Người cũng vui vẻ chịu đựng cùng anh em.”
Bài 2 trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2
Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, là đấng anh tài trên vạn người, là cha của muôn dân nhưng chính con người Bác lại khiến cả thế giới nể phục vì đức tính giản dị, đời sống thanh bạch, gần gũi với con dân. 

Các bài soạn tiếp theo:

Related Posts

SOẠN VĂN LỚP 9

Dàn ý Nghị luận về mái ấm, tình thương gia đình lớp 9 chi tiết đầy đủ

1 Tháng Tư, 2022
SOẠN VĂN LỚP 7 NGẮN GỌN

GBT Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác

1 Tháng Tư, 2022
LẬP DÀN Ý VĂN LỚP 9

Dàn ý Nghị luận về câu nói “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” lớp 9 chi tiết đầy đủ

1 Tháng Tư, 2022
Next Post

Soạn bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động đầy đủ lớp 7 hay nhất

Soạn bài Ý nghĩa văn chương đầy đủ lớp 7 hay nhất

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Thông tin liên hệ:

  • Địa chỉ: 01 Lê Qúy Đôn, khóm An Hà, Hướng Hóa, Quảng Trị
  • Điện thoại: 0233 3877 378
  • Mail: lienhe.thcslaobao@gmail.com

Bài viết mới nhất

  • Dàn ý Nghị luận về mái ấm, tình thương gia đình lớp 9 chi tiết đầy đủ
  • GBT Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác
  • Dàn ý Nghị luận về câu nói “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” lớp 9 chi tiết đầy đủ
  • GBT Bài 2: Sự truyền ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác
  • Dàn ý Nghị luận về câu “Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” lớp 9 chi tiết đầy đủ
No Result
View All Result
  • GIỚI THIỆU
  • TIN TỨC SỰ KIỆN
  • CƠ CẤU TỔ CHỨC
    • Chi Bộ
    • Tổ Chuyên Môn
  • CÔNG ĐOÀN
    • Kế hoạch Công Đoàn
  • VĂN HỌC
    • VĂN LỚP 6
    • VĂN LỚP 7
    • VĂN LỚP 8
    • VĂN LỚP 9