• GIỚI THIỆU
  • TIN TỨC SỰ KIỆN
  • CƠ CẤU TỔ CHỨC
    • Chi Bộ
    • Tổ Chuyên Môn
  • CÔNG ĐOÀN
    • Kế hoạch Công Đoàn
  • VĂN HỌC
    • VĂN LỚP 6
    • VĂN LỚP 7
    • VĂN LỚP 8
    • VĂN LỚP 9
No Result
View All Result
THCS Lao Bảo
No Result
View All Result
Home VĂN HỌC VĂN LỚP 7 SOẠN VĂN LỚP 7

Soạn bài Dấu gạch ngang ngắn gọn lớp 7

1 Tháng Tư, 2022
in SOẠN VĂN LỚP 7, VĂN HỌC, VĂN LỚP 7
0
0
SHARES
2
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Ngoài hai dấu câu vừa học: Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, chương trình ngữ văn lớp 7 chúng ta còn được tìm hiểu thêm một loại dấu câu Tiếng Việt đó là Dấu gạch ngang. Vậy dấu gạch ngang là gì? Dấu gạch ngang được dùng để làm gì? Cách sử dụng dấu gạch ngang như thế nào? Dấu gạch ngang có đặc điểm gì khác so với các loại dấu câu khác? Câu trả lời nằm trong bài học về Dấu gạch ngang. Qua bài học chúng ta nắm được công dụng của dấu gạch ngang, rèn kĩ năng nhận biết, sử dụng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối và sử dụng dấu gạch ngang trong tạo lập văn bản. Dưới đây mình sẽ hướng dẫn các bạn soạn bài “Dấu gạch ngang” Hướng dẫn Soạn bài Dấu gạch ngang ngắn gọn lớp 7

BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỀ

Dàn ý Nghị luận về mái ấm, tình thương gia đình lớp 9 chi tiết đầy đủ

GBT Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác

Dàn ý Nghị luận về câu nói “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” lớp 9 chi tiết đầy đủ

GBT Bài 2: Sự truyền ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác

Các bài soạn trước đó:

SOẠN BÀI DẤU GẠCH NGANG NGẮN GỌN LỚP 7

I. Công dụng của dấu gạch ngang

a) chú thích

b)   trích dẫn lời nói của nhân vật

c)  liệt kê

d)   nối các từ

II. Phân biệt dấu gạch nagng với dấu gạch nối.

1. Câu 1 trang 130 SGK văn 7 tập 2:

Dấu gạch nối để tách âm đọc, trong tên riêng người nước ngoài nhân vật

2. Câu 2 trang 130 SGK văn 7 tập 2:

Dấu gạch nối này khác với dấu gạch ngang. Dấu gạch nối không phải là dấu câu, nó chỉ dùng để nối các tiếng trong từ mượn

III. Luyện tập bài dấu gạch ngang

1. Câu 1 trang 130 SGK văn 7 tập 2:

a)  đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích

b) đánh dấu bộ phận chú thích

c)  trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật / để đánh dấu bộ phận chú thích

d)  nối các bộ phận trong liên danh

e)  nối các bộ phận trong liên danh

2. Câu 2 trang 131 SGK văn 7 tập 2:

Dấu gạch nối được sử dụng trong từ mượn Béc-lin, An-dát, Lo-ren
Công dụng: tách biệt âm đọc của một từ tiếng nước ngoài

3. Câu 3 trang 131 SGK văn7 tập 2:

a. Thị Kính – nhân vật chính của vở chèo- thật đáng thương

b. Học sinh giỏi cả nước – đại diện các trường chuyên- tụ họp về Hà Nội.

 

 

Các bài soạn tiếp theo:

Related Posts

SOẠN VĂN LỚP 9

Dàn ý Nghị luận về mái ấm, tình thương gia đình lớp 9 chi tiết đầy đủ

1 Tháng Tư, 2022
SOẠN VĂN LỚP 7 NGẮN GỌN

GBT Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác

1 Tháng Tư, 2022
LẬP DÀN Ý VĂN LỚP 9

Dàn ý Nghị luận về câu nói “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” lớp 9 chi tiết đầy đủ

1 Tháng Tư, 2022
Next Post

Soạn bài Tình thái từ đầy đủ hay nhất

Soạn bài Văn bản báo cáo ngắn gọn lớp 7 hay nhất

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Thông tin liên hệ:

  • Địa chỉ: 01 Lê Qúy Đôn, khóm An Hà, Hướng Hóa, Quảng Trị
  • Điện thoại: 0233 3877 378
  • Mail: lienhe.thcslaobao@gmail.com

Bài viết mới nhất

  • Dàn ý Nghị luận về mái ấm, tình thương gia đình lớp 9 chi tiết đầy đủ
  • GBT Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác
  • Dàn ý Nghị luận về câu nói “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” lớp 9 chi tiết đầy đủ
  • GBT Bài 2: Sự truyền ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác
  • Dàn ý Nghị luận về câu “Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” lớp 9 chi tiết đầy đủ
No Result
View All Result
  • GIỚI THIỆU
  • TIN TỨC SỰ KIỆN
  • CƠ CẤU TỔ CHỨC
    • Chi Bộ
    • Tổ Chuyên Môn
  • CÔNG ĐOÀN
    • Kế hoạch Công Đoàn
  • VĂN HỌC
    • VĂN LỚP 6
    • VĂN LỚP 7
    • VĂN LỚP 8
    • VĂN LỚP 9