Ở các bài học trước về từ loại tiếng việt chúng ta đã được làm quen với danh từ, động từ, tính từ, số từ và lượng từ. Tuy vậy, từ loại tiếng việt không dừng ở đó. Chúng ta còn được làm quen với một loại từ nữa đó là Chỉ từ. Vậy chỉ từ là gì? Chỉ từ được dùng như thế nào? Chỉ từ có gì khác với các loại từ kia? Qua bài học “Chỉ từ” được dạy trong sách giáo khoa văn 6 tập 1 ta sẽ nắm được điểu này. Tuy nhiên, để đi tìm hiểu kĩ lưỡng và sâu sắc về bản chất của từ loại ta phải hiểu sơ lược và khái quát qua việc soạn bài ở nhà. Vì thế, hôm nay mình sẽ giúp các bạn soạn bài bằng hướng dẫn bài soan “Chỉ từ” dưới đây giúp các bạn có được bài soạn kĩ lưỡng trước khi tìm hiểu bài. Hướng dẫn soạn bài Chỉ từ lớp 6 ngắn gọn
Các bài soạn trước đó:
SOẠN BÀI CHỈ TỪ LỚP 6 NGẮN GỌN
I- Chỉ từ là gì?
1. Câu 1 trang 136 SGK văn 6 tập 1:
Từ “nọ” -> “ông vua” và “nhà”
Từ “ấy” -> “viên quan”
Từ “kia” -> “làng”
2. Câu 2 trang 137 SGK văn 6 tập 1:
Vế 1: thiếu tính chính xác
Vế 2: cụ thể, sinh động, rõ ràng
Ý nghĩa của các từ in đậm: giúp các danh từ đi kèm theo nó rõ ràng, sinh động hơn
3. Câu 3 trang 117 SGK văn 6 tập 1:
Giống nhau: xác định vị trí của danh từ
Khác nhau:
Vế 1: Định vị về không gian
Vế 2: Định vị về thời gian
II- Hoạt động của chỉ từ trong câu
1. Câu 1 trang 117 SGK văn 6 tập 1:
Chỉ từ đảm nhận chức vụ xác định vị trí của sự vật
2. Câu 2 trang 117 SGK văn 6 tập 1:
a. Đó: chủ ngữ trong câu
b. Đấy: xác định về thời gian
III- Luyện tập
1. Câu 1 trang 138 SGK văn 6 tập 1:
a. “ấy”: phụ ngữ sau trong cụm danh từ
b. “đấy”, “đây”: chủ ngữ
c. “nay”: trạng ngữ
d. “đó”: trạng ngữ
2. Câu 2 trang 138 SGK văn 6 tập 1:
a. đến đấy
b. làng ấy
->để khỏi lặp từ
3. Câu 3 trang 138 SGK văn 6 tập 1:
Không thể thay các chỉ từ trong đoạn văn bằng những từ hoặc cụm từ khác
Tác dụng của chỉ từ: Giúp định vị được các sự vật, thời điểm trong không gian và thời gian nhất là khi thời gian và không gian không được gọi tên cụ thể
Các bài soạn tiếp theo: