• GIỚI THIỆU
  • TIN TỨC SỰ KIỆN
  • CƠ CẤU TỔ CHỨC
    • Chi Bộ
    • Tổ Chuyên Môn
  • CÔNG ĐOÀN
    • Kế hoạch Công Đoàn
  • VĂN HỌC
    • VĂN LỚP 6
    • VĂN LỚP 7
    • VĂN LỚP 8
    • VĂN LỚP 9
No Result
View All Result
THCS Lao Bảo
No Result
View All Result
Home VĂN HỌC

Soạn bài Câu phủ định lớp 8 đầy đủ hay nhất

1 Tháng Tư, 2022
in VĂN HỌC, VĂN LỚP 8, VĂN MẪU LỚP 8
0
0
SHARES
1
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Hướng dẫn Soạn bài Câu phủ định lớp 8 do THCS Lao Bảo biên soạn để các bạn tham khảo và đạt kết quả tốt hơn trong học tập

BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỀ

Dàn ý Nghị luận về mái ấm, tình thương gia đình lớp 9 chi tiết đầy đủ

GBT Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác

Dàn ý Nghị luận về câu nói “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” lớp 9 chi tiết đầy đủ

GBT Bài 2: Sự truyền ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác

Các bài soạn trước đó:

Câu Phủ định là những câu dùng để thông báo, xác nhận không có sự việc, sự vật, tính chất quan hệ nào đó hay dùng để phản bác một ý kiến, nhận định. Câu phủ định cũng là loại câu. Tuy sử dụng rất nhiều loại câu này trong đời sống nhưng chắc chắn chả mấy ai có thể hiểu rõ bản chất về loại câu này. Vì vậy việc nắm vững bản chất, nghiên cứu về loại câu này cũng là một mục tiêu nhất định mà chúng ta nên đặt ra đạt được. Trong chương trình ngữ văn 8 tập 2 lần này chúng ta cùng nhau làm quen với câu phủ định từ đó rút ra kinh nghiệm để có thể áp dụng vào đời sống tốt nhất. Dưới đây mình sẽ hướng dẫn các bạn soạn bài Câu phủ định lớp 8.

SOẠN BÀI CÂU PHỦ ĐỊNH LỚP 8.

I. Đặc điểm hình thức và chức năng.

Câu hỏi 1:

Các câu b,c,d có đặc điểm hình thức khác so với câu a có những từ ngữ phủ định: không,chưa, chẳng

Về chức năng các câu b,c,d là các câu phủ định việc Nam đi Huế, còn câu a là câu khẳng định

Câu hỏi 2:

Câu có từ ngữ phủ định:

Không phải nó chần chẫn như cái đòn càn
Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thôi

Mấy ông thầy bói xem voi dùng những câu có từ ngữ phủ dịnh để nhằm bác bỏ một ý kiến của người đối thoại.

II. Luyện tập bài Câu phủ định.

Câu 1 trang 53 SGK văn 8 tập 2:

a) “bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tươn lai” => có từ phủ định “không có”

b) Câu phủ định bác bỏ “ cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chẳng hiểu gì đâu” => ông giáo phủ định bác bỏ ý kiến của lão Hạc

c) câu phủ định bác bỏ “Không, chúng con không đói nữa” => phủ định bác bỏ suy nghĩa của chị Dậu

Câu 2 trang 53 SGK văn 8 tập 2:

Cả 5 câu đều là câu phủ định, vì đều có từ ngữ phủ định: không (a), không (b), chẳng (c)

Đặt câu không có từ ngữ phủ định nhưng có ý nghĩa tương đương:

a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song vẫn có ý nghĩa

b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hòng hạc vàng, ai cũng từng ăn Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả vào mùa thu vào lòng vào dạ

c) Từng trải qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có lần nghến cổ nhìn lên tầng lá cao vút  mà ngắm nghía một cách ao ước chum sấu non xanh hay thích thú nhau nhấm nhấp món sấu dầm bán trước cổng trường.

những câu mới đặt như ta thấy không có từ ngữ phủ định nhưng cách nói có những từ ngữ phủ định trong câu thường nhấn mạnh hơn.

Câu 3 trang 54 SGK văn 8 tập 2:

Nếu thay từ “khôn” bằng từ “chưa”: Dế Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp

Với từ phủ định “không” nghĩa cảu câu sẽ được hiểu: Dế Choắt không thể dậy được nữa, Dế Choắt sắp chết. Đây là kiểu câu phủ định vĩnh viễn
Với từ phủ định “chưa” nghĩa của câu được hiểu: Dế Choắt có thể gượn dậy. Đây là kiểu phủ định không hoàn toàn.

Câu 4 trang 54 SGK văn  tập 2:

a) câu cảm thán mang ý nghĩa phủ định

b) câu cảm thán mang nghĩa phủ định

c) câu nghi vấn với ý nghĩa bác bỏ

d) câu nghi vấn với ý nghĩa thể hiện cảm xúc

đặt những câu có ý nghĩa tương đương:

a) không đẹp gì cả

b) Nếu có chuyện đó thì sập trời

c) Bài thơ đó chẳng hay gì cả

d) Tôi cũng khổ như cụ thôi

Câu 5 trang 54 SGK văn 8 tập 2:

Không thể thay thế từ “quên” bằng từ “không” và từ “chưa” bằng từ “chẳng”

Vì nghĩa câu sẽ hoàn toàn thay đổi, không thể hiện được hết dụng ý trong lời nói của Trần Quốc Tuấn

Quên: biểu thị ý không mạng tới, không để tâm tới. Đây không phải từ phủ định
Không,chưa: biểu thị nghĩa phủ định

Câu 6 trang 54 SGK văn 8 tập 2:

Tham khảo:

A: ngày mai anh định đi Hà Nội hả?

B: không, mai tôi đâu có đi Hà Nội

A: Sao tôi nghe chị nhà nói mai anh lên thăm con gái

B: À, đúng là thăm con gái nhưng tôi không lên Hà Nội, cháu nó đang ở trong tận Sài Gòn cơ.

Các bài soạn tiếp theo:

Related Posts

SOẠN VĂN LỚP 9

Dàn ý Nghị luận về mái ấm, tình thương gia đình lớp 9 chi tiết đầy đủ

1 Tháng Tư, 2022
SOẠN VĂN LỚP 7 NGẮN GỌN

GBT Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác

1 Tháng Tư, 2022
LẬP DÀN Ý VĂN LỚP 9

Dàn ý Nghị luận về câu nói “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” lớp 9 chi tiết đầy đủ

1 Tháng Tư, 2022
Next Post

Cảm nghĩ về bài thơ "Rằm tháng giêng" lớp 7 hay nhất

Soạn bài Chương trình địa phương(phần tập làm văn) đầy đủ tập 2 lớp 8 hay nhất

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Thông tin liên hệ:

  • Địa chỉ: 01 Lê Qúy Đôn, khóm An Hà, Hướng Hóa, Quảng Trị
  • Điện thoại: 0233 3877 378
  • Mail: lienhe.thcslaobao@gmail.com

Bài viết mới nhất

  • Dàn ý Nghị luận về mái ấm, tình thương gia đình lớp 9 chi tiết đầy đủ
  • GBT Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác
  • Dàn ý Nghị luận về câu nói “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” lớp 9 chi tiết đầy đủ
  • GBT Bài 2: Sự truyền ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác
  • Dàn ý Nghị luận về câu “Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” lớp 9 chi tiết đầy đủ
No Result
View All Result
  • GIỚI THIỆU
  • TIN TỨC SỰ KIỆN
  • CƠ CẤU TỔ CHỨC
    • Chi Bộ
    • Tổ Chuyên Môn
  • CÔNG ĐOÀN
    • Kế hoạch Công Đoàn
  • VĂN HỌC
    • VĂN LỚP 6
    • VĂN LỚP 7
    • VĂN LỚP 8
    • VĂN LỚP 9