• GIỚI THIỆU
  • TIN TỨC SỰ KIỆN
  • CƠ CẤU TỔ CHỨC
    • Chi Bộ
    • Tổ Chuyên Môn
  • CÔNG ĐOÀN
    • Kế hoạch Công Đoàn
  • VĂN HỌC
    • VĂN LỚP 6
    • VĂN LỚP 7
    • VĂN LỚP 8
    • VĂN LỚP 9
No Result
View All Result
THCS Lao Bảo
No Result
View All Result
Home VĂN HỌC

Soạn bài Câu nghi vấn lớp 8 đầy đủ hay nhất

1 Tháng Tư, 2022
in VĂN HỌC, VĂN LỚP 8, VĂN MẪU LỚP 8
0
0
SHARES
2
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Hướng dẫn Soạn bài Câu nghi vấn lớp 8 do THCS Lao Bảo biên soạn để các bạn tham khảo và đạt kết quả tốt hơn trong học tập

BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỀ

Dàn ý Nghị luận về mái ấm, tình thương gia đình lớp 9 chi tiết đầy đủ

GBT Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác

Dàn ý Nghị luận về câu nói “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” lớp 9 chi tiết đầy đủ

GBT Bài 2: Sự truyền ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác

Các bài soạn trước đó:

Câu nghi vấn là dạng câu hỏi, thường xuyên xuất hiện và vẫn được sử dụng rộng rãi trong đời sống thường ngày. Tuy nhiên có thể chính sự thường xuyên sử dụng nhiều quá trong cuộc sống ấy lại khiến mỗi chúng ta không để ý đến bản chất của loại câu này. Thế nhưng để nắm vững và áp dụng tốt cũng không hẳn là một điều khó, chỉ cần ta chăm chỉ cầu tiến. Và trong chương trình ngữ văn 8 tập 1 lần này chúng ta lại có cơ hội để làm quen với tiết học về Câu nghi vấn. Từ đó ta biết và hiểu được ý nghĩa bài học, rút ra kinh nghiệm để áp dụng trong đời sống và trong quá trình học tập. Dưới đây mình sẽ hướng dẫn các bạn soạn bài Câu nghi vấn lớp 8.

SOẠN BÀI CÂU NGHI VẤN LỚP 8.

I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính

a) trong đoạn trích trên, câu nghi vấn:

sáng nay người ta đấm u có đau không?
Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai
Hay là u thương chúng con đói quá

 đặc điểm hình hình thức:

có dấu “?” và các từ nghi vấn như “không,  làm sao, hay”
kết thúc bằng dấu hỏi chấm khi viết

b) câu nghi vấn được dùng để hỏi

II. Luyện tập bài Câu nghi vấn

Câu 1 trang 11 SGK văn 8 tập 2:

a) Câu nghi vấn “chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?”

b) Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế?

c) văn là gì?, Chương là gì?

d) Chú mình muốn cùng tớ vui đùa không?

Đùa trò gì?

Cái gì thế?

Chị Cốc béo xù đứng trước của nhà ta ấy hả?

Đặc điểm của các câu nghi vấn:

Hình thức: có dấu hỏi chấm khi viết, có các từ nghi vấn: gì, không, hả, gì thế
Nội dung: mục đích dùng để hỏi

Câu 2 trang 11 SGK văn 8 tập 1:

Các câu nghi vấn này có dấu hỏi chấm khi kết thúc câu. Sử dụng từ hay để nối tạo ra mối quan hệ lựa chọn câu nghi vấn

Không thể thay từ “hay” bằng từ “hoặc”, câu sẽ sai logic, sai ngữ pháp và có nghĩa khác hẳn với mục đích câu hỏi đề ra

Câu 3 trang 11 SGK văn 8 tập 2:

Không thể sử dụng dấu câu để đặt vào cuối câu a,b,c,d bởi các câu trên không nhằm để hỏi

Các câu a,b có các từ “không, tại sao” không đóng vai trò là từ nghi vấn trong câu mà được sử dụng như bổ ngữ
Các từ ‘nào” câu c đóng vai trò là từ liệt kê, từ “ai” ở đây là đại từ trong câu khẳng định

=> Các câu trên không phải câu nghi vấn vì mục đích câu trên dùng để khẳng định

Câu 4 trang 11 SGK văn 8 tập 2:

Khác nhau hình thức:

Câu a sử dụng cặp từ “có..không”
Câu b sử dụng cặp từ “đã…chưa”

Ý nghĩ khác nhau:

Câu a hỏi về tình trạng sức khỏe thực tại nên có thể trả lời “anh khỏe”
Câu b hỏi về tình trạng sức khỏe khi đã biết hiện trạng sức khỏe trước đó nên có thể trả lời “anh đã khỏe rồi”

Một số câu đã có mô hình “có…không” và “đã…chưa”

Cậu có cuốn Búp sen xanh không?

           Cậu đã có cuốn Búp sen xanh chưa ?

 Anh có đi Sài Gòn không?

           Anh có đi Sài Gòn không?

Câu 5 trang 11 SGK văn 8 tập 1:

Khác nhau hình thức

Câu a có từ bao giờ đặt đầu câu
Câu b có từ bao giờ đặt cuối câu

 Khác nhau về ý nghĩa

Hành động câu a diễn ra trong tương lai
Hỏi về hành động đã diễn ra trong quá khứ

Câu 6 trang 11 SGK văn 8 tập 2:

Câu nghi vấn đúng là câu a, dù không biết rõ trọng lượng vật nhưng ta vẫn cảm nhận được đồ vật nặng bao nhiêu, nhẹ bao nhiêu

Câu nghi vấn b không hợp logic vì chỉ khi chưa biết giá của mặt hàng thì không thể nói vật đó đắt, rẻ ra sao

Các bài soạn tiếp theo:

Related Posts

SOẠN VĂN LỚP 9

Dàn ý Nghị luận về mái ấm, tình thương gia đình lớp 9 chi tiết đầy đủ

1 Tháng Tư, 2022
SOẠN VĂN LỚP 7 NGẮN GỌN

GBT Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác

1 Tháng Tư, 2022
LẬP DÀN Ý VĂN LỚP 9

Dàn ý Nghị luận về câu nói “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” lớp 9 chi tiết đầy đủ

1 Tháng Tư, 2022
Next Post

Tả mẹ của em lớp 7 hay nhất

Soạn bài Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh lớp 8 hay đầy đủ nhất

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Thông tin liên hệ:

  • Địa chỉ: 01 Lê Qúy Đôn, khóm An Hà, Hướng Hóa, Quảng Trị
  • Điện thoại: 0233 3877 378
  • Mail: lienhe.thcslaobao@gmail.com

Bài viết mới nhất

  • Dàn ý Nghị luận về mái ấm, tình thương gia đình lớp 9 chi tiết đầy đủ
  • GBT Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác
  • Dàn ý Nghị luận về câu nói “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” lớp 9 chi tiết đầy đủ
  • GBT Bài 2: Sự truyền ánh sáng – Giải bài tập Vật Lý lớp 7 đầy đủ chính xác
  • Dàn ý Nghị luận về câu “Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” lớp 9 chi tiết đầy đủ
No Result
View All Result
  • GIỚI THIỆU
  • TIN TỨC SỰ KIỆN
  • CƠ CẤU TỔ CHỨC
    • Chi Bộ
    • Tổ Chuyên Môn
  • CÔNG ĐOÀN
    • Kế hoạch Công Đoàn
  • VĂN HỌC
    • VĂN LỚP 6
    • VĂN LỚP 7
    • VĂN LỚP 8
    • VĂN LỚP 9